LUẬT
SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM SỐ 18/2000/QH10 NGÀY 09 THÁNG 6 NĂM 2000
Để mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế quốc dân trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996.
Điều 1
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam như sau:
1. Điểm 2 đoạn 2 Điều 3 được sửa đổi như sau:
“2. Địa bàn:
A) Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn;
B) Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.”
2. Khoản 1 Điều 14 được sửa đổi như sau:
“1. Những vấn đề quan trọng nhất trong tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp liên doanh gồm: bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc thứ nhất; sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp do Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí giữa các thành viên Hội đồng quản trị có mặt tại cuộc họp.
Các bên liên doanh có thể thoả thuận trong điều lệ doanh nghiệp các vấn đề khác cần được quyết định theo nguyên tắc nhất trí.”
3. Bổ sung Điều 19a như sau:
“Điều 19a
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh trong quá trình hoạt động được phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.
Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.”
4. Điều 21 được sửa đổi như sau:
“Điều 21
Trong quá trình đầu tư vào Việt Nam, vốn và tài sản hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài không bị trưng dụng hoặc tịch thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không bị quốc hữu hoá.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư nước ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam.”
5. Bổ sung Điều 21a như sau:
4. B
ổ
sung
Đ
i
ề
u 21a nh
ư
sau:
“Điều 21a
“1
1. Trong trường hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp tục được hưởng các ưu đãi đã được quy định trong Giấy phép đầu tư và Luật này hoặc được Nhà nước giải quyết thoả đáng theo các biện pháp sau đây:
A) Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án;
B) Miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật;
C) Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp;
D) Được xem xét bồi thường thoả đáng trong một số trường hợp cần thiết.
2
2. Các quy định mới ưu đãi hơn được ban hành sau khi được cấp Giấy phép đầu tư sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.”
6. Điều 33 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 33
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được mua ngoại tệ tại ngân hàng thương mại để đáp ứng cho các giao dịch vãng lai và các giao dịch được phép khác theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối.
Chính phủ Việt Nam bảo đảm cân đối ngoại tệ cho những dự án đặc biệt quan trọng đầu tư theo chương trình của Chính phủ trong từng thời kỳ.
Chính phủ Việt Nam bảo đảm hỗ trợ cân đối ngoại tệ cho các dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng và một số dự án quan trọng khác.”
7. Điều 34 được sửa đổi như sau:
“Điều 34
Các bên trong doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nhượng giá trị phần vốn của mình trong doanh nghiệp liên doanh, nhưng phải ưu tiên chuyển nhượng cho các bên trong doanh nghiệp liên doanh. Trong trường hợp chuyển nhượng cho doanh nghiệp ngoài liên doanh thì điều kiện chuyển nhượng không được thuận lợi hơn so với điều kiện đã đặt ra cho các bên trong doanh nghiệp liên doanh. Việc chuyển nhượng vốn phải được các bên trong doanh nghiệp liên doanh thoả thuận.
Những quy định này cũng được áp dụng đối với việc chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có quyền chuyển nhượng vốn của mình.
Trong trường hợp chuyển nhượng vốn có phát sinh
l
ợ
i nhu
ậ
n
lợi nhuận thì bên chuyển nhượng nộp thuế
l
ợ
i t
ứ
c
thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 25%
l
ợ
i nhu
ậ
n thu
đượ
c
.”
8. Đoạn 2 Điều 35 được sửa đổi
, b
ổ
sung
như sau:
“Trong trường hợp đặc biệt được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được phép mở tài khoản ở nước ngoài.”
9. Điều 40 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 40
Trong qu
á
tr
ì
nh ho
ạ
t
độ
ng, d
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh sau khi quyết toán thuế với cơ quan thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ
c
ủ
a b
ấ
t k
ỳ
n
ă
m thu
ế
n
à
o
sang năm sau,
ti
ế
p theo v
à
đượ
c b
ù
kho
ả
n l
ỗ
đó
b
ằ
ng l
ợ
i nhu
ậ
n c
ủ
a nh
ữ
ng n
ă
m ti
ế
p theo, nh
ư
ng
số lỗ này
được trừ vào thu nhập chịu thuế. Thời gian được chuyển lỗ khôngđượ
c
quá 5 năm.”
10. Điều 41 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 41
Sau khi nộp thuế
l
ợ
i t
ứ
c
thu nhập doanh nghiệp và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác, việc trích thu nhập còn lại để lập các quỹ dự phòng, quỹ phúc lợi, quỹ mở rộng sản xuất và các quỹ khác do doanh nghiệp quyết định.”
11. Điều 43 được sửa đổi như sau:
“Điều 43
Khi chuyển
l
ợ
i nhu
ậ
n
lợi nhuận ra nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài phải nộp một khoản thuế là 3%, 5%, 7% số lợi nhuậnlợi nhuận chuyển ra nước ngoài, tùy thuộc vào mức vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài vào vốn pháp định của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoặc vốn thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.”
12. Điều 44 được sửa đổi như sau:
“Điều 44
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước theo quy định của Luật này được giảm 20% thuế
l
ợ
i t
ứ
c
thu nhập doanh nghiệp so với các dự án cùng loại, trừ trường hợp áp dụng mức thuế suất thuế
l
ợ
i t
ứ
c
thu nhập doanh nghiệp là 10%; được áp dụng mức thuế suất thuế chuyển lợi nhuận
l
ợ
i nhu
ậ
n
ra nước ngoài là 3% số lợi nhuận
l
ợ
i nhu
ậ
n
chuyển ra nước ngoài.”
13. Điều 46 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 46
1. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh sử dụng mặt đất, mặt nước, mặt biển phải trả tiền thuê; trong trường hợp khai thác tài nguyên phải nộp thuế tài nguyên theo quy định của pháp luật.
Chính phủ quy định việc miễn hoặc giảm tiền thuê đất, mặt nước, mặt biển đối với các dự án xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, xây dựng - chuyển giao; dự án đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2. Trong trường hợp Bên Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất, thì Bên Việt Nam có trách nhiệm đền bù, giải phóng mặt bằng và hoàn thành các thủ tục để được quyền sử dụng đất.
Trong trường hợp Nhà nước Việt Nam cho thuê đất thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án đầu tư tổ chức thực hiện việc đền bù, giải phóng mặt bằng, hoàn thành các thủ tục cho thuê đất.
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thế chấp tài sản gắn liền với đất và giá trị quyền sử dụng đất để bảo đảm vay vốn tại các tổ chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam.
Chính phủ quy định điều kiện và thủ tục doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thế chấp quyền sử dụng đất.”
14. Điều 47 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 47
1. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng xuất khẩu, hàng nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được áp dụng theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng nhập khẩu để tạo tài sản cố định, bao gồm:
A)
-
Thiết bị, máy móc;
B)
-
Phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và phương tiện vận chuyển dùng để đưa đón công nhân;
C)
-
Linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng quy định tại điểm b khoản này;
D)
-
Nguyên liệu, vật tư dùng để chế tạo thiết bị, máy móc trong dây chuyền công nghệ hoặc để chế tạo linh kiện, chi tiết, bộ phận rời, phụ tùng, gá lắp, khuôn mẫu, phụ kiện đi kèm với thiết bị, máy móc;
Đ)
-
Vật tư xây dựng trong nước chưa sản xuất được
;
.
Việc miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu quy định tại khoản này được áp dụng cho cả trường hợp mở rộng quy mô dự án, thay thế, đổi mới công nghệ.
3. Thi
ế
t b
ị
, m
á
y m
ó
c, ph
ươ
ng ti
ệ
n, v
ậ
t t
ư
n
ê
u t
ạ
i Kho
ả
n 2
Đ
i
ề
u n
à
y l
à
đố
i t
ượ
ng kh
ô
ng thu
ộ
c di
ệ
n ch
ị
u thu
ế
gi
á
tr
ị
gia t
ă
ng h
à
ng nh
ậ
p kh
ẩ
u.
3. Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư hoặc địa bàn
khuy
ế
n kh
í
ch
đầ
u t
ư có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ khi bắt đầu sản xuất.
4. Chính phủ quy định việc miễn, giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với các hàng hoá đặc biệt cần khuyến khích đầu tư khác.”
15. Điều 52 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 52
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh chấm dứt hoạt động trong những trường hợp sau đây:
1. Hết thời hạn hoạt động ghi trong Giấy phép đầu tư;
2. Theo các điều kiện chấm dứt hoạt động được quy định trong hợp đồng, điều lệ doanh nghiệp hoặc thoả thuận của các bên;
3. Theo quyết định của cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài do vi phạm nghiêm trọng pháp luật hoặc quy định của Giấy phép đầu tư;
4. Do bị tuyên bố phá sản
;
.”
16. Điều 53 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 53
1. Khi chấm dứt hoạt động trong trường hợp quy định tại các điểm 1, 2 và 3 Điều 52 của Luật này, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phải tiến hành thanh lý tài sản doanh nghiệp, thanh lý hợp đồng.
2. Trong quá trình thanh lý tài sản doanh nghiệp, nếu phát hiện doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì việc giải quyết phá sản cuả doanh nghiệp được thực hiện theo thủ tục quy định trong pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
3. Việc giải quyết phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
4. Trong trường hợp Bên Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh
, doanh nghi
ệ
p c
ổ
ph
ầ
n
góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất mà doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản thì giá trị còn lại của quyền sử dụng đất đã góp vốn thuộc tài sản thanh lý của doanh nghiệp.”
17. Đoạn 2 Điều 55 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Chính phủ quy định việc thẩm định cấp Giấy phép đầu tư, việc đăng ký cấp Giấy phép đầu tư; căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực, tính chất, quy mô của dự án đầu tư, quyết định việc phân cấp cấp Giấy phép đầu tư cho Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quy định việc cấp Giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư vào Khu công nghiệp, Khu chế xuất.”
18. Điều 59 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 59
Các bên hoặc một trong các bên hoặc nhà đầu tư nước ngoài gửi cho cơ quan cấp Giấy phép đầu tư hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu tư theo quy định của Chính phủ.”
19. Điều 60 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 60
Cơ quan cấp Giấy phép đầu tư xem xét đơn và thông báo quyết định cho nhà đầu tư trong thời hạn 45 ngày
l
à
m vi
ệ
c
đối với các dự án thuộc diện thẩm định cấp Giấy phép đầu tư, 30 ngày
l
à
m vi
ệ
c
đối với các dự án thuộc diện đăng ký cấp Giấy phép đầu tư, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Quyết định chấp thuận được thông báo dưới hình thức Giấy phép đầu tư.
Giấy phép đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.”
20. Điều 63 được bổ sung như sau:
“Điều 63
Doanh nghiệp, cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, có đóng góp lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Nhà đầu tư nước ngoài
1. Nh
à
đầ
u t
ư
n
ướ
c ngo
à
i, doanh nghi
ệ
p c
ó
v
ố
n
đầ
u t
ư
n
ướ
c ngo
à
i, c
á
c b
ê
n tham gia h
ợ
p
đồ
ng h
ợ
p t
á
c kinh doanh, t
ổ
ch
ứ
c, c
á
nh
â
n, vi
ê
n ch
ứ
c, c
ơ
quan nh
à
n
ướ
c vi ph
ạ
m c
á
c quy
đị
nh c
ủ
a ph
á
p lu
ậ
t v
ề
đầ
u t
ư
n
ướ
c ngo
à
i th
ì
tu
ỳ
theo m
ứ
c
độ
vi ph
ạ
m s
ẽ
b
ị
x
ử
lý theo quy
đị
nh c
ủ
a ph
á
p lu
ậ
t.
, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, tổ chức, cá nhân, cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước vi phạm các quy định của pháp luật về đầu tư nước ngoài thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật.”
21. Điều 64 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 64
1. Việc thanh tra hoạt động của doanh nghiệp phải được thực hiện đúng chức năng, đúng thẩm quyền và tuân thủ quy định của pháp luật.
2. Việc thanh tra tài chính không được quá một lần trong 01 năm đối với một doanh nghiệp.
Việc thanh tra bất thường chỉ được thực hiện khi có căn cứ cho rằng doanh nghiệp vi phạm pháp luật.
Khi tiến hành thanh tra phải có quyết định của người có thẩm quyền. Khi kết thúc thanh tra phải có biên bản, kết luận thanh tra. Trưởng đoàn thanh tra chịu trách nhiệm về nội dung biên bản và kết luận thanh tra.
Người ra quyết định thanh tra không đúng pháp luật hoặc người lợi dụng việc thanh tra để vụ lợi, sách nhiễu, gây phiền hà cho hoạt động của doanh nghiệp thì tuỳ theo mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
3. Nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, tổ chức, cá nhân được quyền khiếu nại, khởi kiện đối với các quyết định và hành vi trái pháp luật, gây khó khăn, phiền hà của
vi
ê
n
cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước. Việc khiếu nại, khởi kiện và việc giải quyết khiếu nại, khởi kiện được thực hiện theo quy định của pháp luật.”
22. Điều 66 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 66
1. Căn cứ vào những nguyên tắc quy định trong Luật này, Chính phủ có thể ký các thoả thuận với nhà đầu tư nước ngoài hoặc đưa ra các biện pháp bảo đảm, bảo lãnh về đầu tư.
2. Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phải tuân thủ quy định của Luật này và các quy định có liên quan của pháp luật Việt Nam. Trong trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định, các bên có thể thoả thuận trong hợp đồng việc áp dụng luật của nước ngoài nếu việc áp dụng luật của nước ngoài không trái với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.”
23. Cụm từ “thuế lợi tức” trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Namđượ
c n
ê
u
Đđược thay bằng cụm từ “thuế thu nhập doanh nghiệp”.
Điều 2.
Luật này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2000.
Điều 3.
Chính phủ sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cho phù hợp với Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 09 tháng 6 năm 2000.